Khi nào cơ thể cần truyền nước biển

khi nào cần truyền nước biển

Dạo gần đây, Vmedi đang nhận được nhiều câu hỏi về khi nào cần truyền nước biển? nên dùng dịch truyền gì không cơ thể mệt mỏi? Có nên tự truyền dịch tại nhà hay không? Các loại dịch truyền có ảnh hưởng, tác dụng phụ tới sức khỏe hay không? Bài viết này chúng ta cùng tham khảo nhé!

Truyền nước biển là gì?

Truyền dịch, nước biển nói chung là một phương pháp dẫn truyền các chất cần thiết vào cơ thể qua đường tĩnh mạch. Truyền dịch là phương án rất cần thiết và rất hữu ích trong y học. Trong các trường hợp đặc biệt, dịch truyền có thể giúp bệnh nhân vượt qua nguy hiểm.

Tuy nhiên việc truyền dịch không hề đơn giản như nhiều người vẫn nghĩ rằng chỉ là cắm kim truyền rồi chờ cho dịch chảy hết.

Truyền nước biển thường được bác sĩ chỉ định sử dụng trong các trường hợp nhất định. Vậy thì tín hiệu khi nào cơ thể cần truyền nước biển?

khi nào cần truyền nước biển
Khi nào cơ thể cần truyền nước biển

Rất nhiều người thường xuyên áp dụng phương pháp truyền nước biển khi cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi, suy nhược mà không hề để ý các tác hại gây ra nếu truyền nước biển quá liều hoặc truyền nước biển sai cách. Chỉ nên thực hiện truyền nước biển khi nào thực sự cần thiết và đã có sự chỉ định của bác sĩ.

Cơ thể mệt mỏi thì truyền nước biển, đúng hay sai?

Thực tế, rất nhiều người cảm thấy mệt mỏi, thiếu ngủ, biếng ăn, khó ở trong người… là nghĩ ngay đến việc truyền nước biển nhằm hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường có rất nhiều nguyên nhân. Hơn nữa, bệnh nhân cần phải hiểu thêm việc truyền nước biển có những tác dụng gì, có an toàn và đơn giản như vẫn nghĩ?

Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai)  “Dịch truyền có rất nhiều loại khác nhau tùy theo tác dụng, trong đó phổ biến là loại cung cấp đường, muối và chất điện giải như lactate, glucose 5%, 10%; cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng,… Việc một số người cứ thấy sốt, mệt mỏi trong người lập tức nghĩ đến truyền dịch là quan niệm hoàn toàn sai lầm.”

Chính vì điều đó, khi người bệnh cảm thấy hơi mệt, cơ thể chỉ bị mất nước mà vẫn có khả năng ăn và uống được thì không cần thiết phải truyền dịch.

Việc truyền nước biển chỉ an toàn khi có sự giám sát, chỉ định, theo dõi của bác sĩ và nhân viên y tế. Cùng với đó, trong quá trình truyền nước biển các bạn cần tuân thủ những quy tắc về liều lượng, tốc độ nhỏ giọt và địa điểm truyền dịch, cũng như phải đáp ứng được những tiêu chuẩn về cơ sở vật chất.

khi-nao-can-truyen-nuoc-bien
Khi nào cần truyền dịch nước biển (Ảnh sưu tầm)

Khi nào nên cần truyền nước biển?

Các bác sĩ sẽ dựa vào những kết quả xét nghiệm chỉ định được trường hợp nào cần thiết và trường hợp nào chưa cần truyền nước biển. Tuy nhiên, trong một số ca mà các bác sĩ tuy chưa có được những kết quả xét nghiệm vẫn phải cho bệnh nhân truyền nước biển như: bệnh nhân bị mất nước, bị ngộ độc, suy dinh dưỡng nặng, mất máu, trước và sau khi giải phẫu...

Các thời điểm cần truyền nước biển

Truyền nước biển sẽ là liều thuốc hiệu quả khi được dùng đúng bệnh, đúng lúc, đúng liều. Việc lạm dụng truyền nước biển truyền hoặc dùng sai chỉ định có thể dẫn đến nhiều tai biến. Người bệnh cần được truyền nước biển trong các tình huống sau:

Tín hiệu cơ thể khi cần truyền nước biển

Truyền nước biển sẽ hiệu quả khi được dùng đúng lúc. Việc lạm dụng truyền nước biển hoặc dùng sai chỉ định có thể dẫn đến nhiều tai biến.

Vậy khi cần thì tìm dịch vụ truyền nước biển ở đâu tphcm?

Vmedi - Hỗ trợ truyền nước biển tại nhà

Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cùng đội ngũ y bác sĩ giỏi, Vmedi tự tin là đơn vị hàng đầu trong cung ứng giải pháp chăm sóc y tế tại nhà hiện nay. Vậy, có gì ở dịch vụ truyền nước biển tại nhà của Vmedi?
truyen-nuoc-bien-khi-nao
Khi nào cần truyền nước biển (Ảnh sưu tầm)

Hiện nay, Vmedi được rất nhiều khách hàng tin tưởng và đặt khám nhiều lần. Những ưu điểm không thể không biết đến tại Vmedi:

  1. Đơn vị hiện hợp tác với nhiều bác sĩ chuyên khoa: Y học cổ truyền, sản khoa, y khoa, ngoại khoa và nội khoa.
  2. Kết hợp cùng đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi, tốt nghiệp nhiều trường đại học về y khoa danh tiếng cả ở trong và ngoài nước.
  3. Nổi bật có thể kể đến BS. Lê Thanh Hà (Nhi khoa), BS. Mai Thanh Nhàn (Nhi khoa), BS. Huỳnh Nhật Anh (Ngoại khoa),…
  4. Đội ngũ Bác sĩ thăm khám tại nhà hỗ trợ nhanh chóng, luôn lắng nghe ý kiến từ khách hàng.
  5. Đội ngũ điều dưỡng chăm sóc tại nhà tận tình, nhiệt huyết và luôn luôn hết mình trong công việc luôn đi kèm hỗ trợ. Giá cả hợp lý và được công khai minh bạch (Không tính thêm bất kỳ một loại phí nào),…

Uy tín – chuyên nghiệp – chất lượng có lẽ đà làm nên tên tuổi của Vmedi. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không nhấc máy lên, đặt lịch để được Vmedi nào.

Tham khảo: Truyền nước biển bao nhiêu tiền

Quy trình thăm khám tại nhà Vmedi

Bước 1: Khách hàng tìm kiếm, lựa chọn bác sĩ phù hợp thăm khám cho mình. Sau đó tiến hành đăng ký, đặt lịch. Có thể gọi đến hotline 0967 434 115 hoặc đặt trực tiếp trên website https://vmedi.com.vn/.

Bước 2: Bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ tiến hành tư vấn lại và chốt lịch đặt.

Bước 3: Bác sĩ, y tá được lựa chọn ở trên sẽ đến thăm khám trực tiếp cho bệnh nhân.

Bước 4: Sau quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra tình trạng bệnh và một phác đồ điều trị phù hợp.

Bước 5: Cuối cùng, đơn thuốc sẽ được kê cho phù hợp để điều trị bệnh.

Lưu ý: Ngoài chi phí thăm khám và các dịch vụ cần thiết đã thỏa thuận, Vmedi sẽ không thu thêm bất kỳ một phụ phí nào khác.

Để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho bệnh nhân. Chúng tôi chỉ hỗ trợ tiêm, truyền tại nhà với các trường hợp đã có chỉ định của bác sĩ trước đó. Bệnh nhân và người nhà không tự ý sử dụng dịch truyền khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Việc sử dụng dịch truyền một cách bừa bãi sẽ có nguy cơ gây tổn hại trực tiếp đến sức khỏe như: phù phổi, trụy mạch, sốc phản vệ,…

Nếu bạn chưa có sự thăm khám của bác sĩ, hãy đặt ngay một bác sĩ khám bệnh tại nhà tại hệ thống bác sĩ tại nhà của chúng tôi. Các bác sĩ sẵn sàng hỗ trợ bạn dù bạn ở tại bất cứ khu vực nào trên địa bàn TP HCM.

Liên hệ tới chúng tôi: 0967 434 115

Theo dõi chúng tôi tại: Vmedi – Y Tế Lưu Động

*Bài viết mang tính chất tham khảo, vui lòng tham khảo ý kiến từ bác sĩ, dược sĩ hoặc nhân viên y tế trong mọi trường hợp.

4.8/5 - (5 bình chọn)

Leave A Reply